Với pfSense, người dùng có thể dễ dàng cấu hình chia sẻ mạng và failover (đường mạng đầu tiên bị hỏng, đường thứ nhì sẽ thế vào ngay và ngược lại). Bài viết dưới sẽ hướng dẫn tường bước cấu hình, giả sử đường nối mạng sử dụng DSL với 1 IP động và 1 IP tĩnh (bạn có thể áp dụng với 2 IP động (dynamic) hoặc 2 IP tĩnh (static) hoặc cả 2 IP động vẫn không sao).
Bài viết sẽ chỉ tập trung vào việc cấu hình cho đường truyền đi ra từ mạng nội bộ. Điều quan trọng là bạn sẽ cần khai báo Primary DNS với giá trị DNS của đường truyền thứ nhất (trong bài viết này sẽ được hiểu là WAN) và Secondary DNS với giá trị DNS của đường truyền thứ nhì (trong bài viết này sẽ được hiểu là WAN2).
Hệ thống sử dụng sẽ cần có ít nhất 3 card mạng. Nếu bạn có ý định sử dụng mạng không giây thì sẽ có 4 card mạng. Tải vền phiên bản 1.2-RC2 (đây là phiên bản vừa phát hành ngày 13 tháng 10). Phiên bản cần tải về sẽ là pfSense-1.2-RC2-LiveCD-Installer.iso.gz
Đây là bản có thể chạy kiểu LiveCD hoặc cài xuống đĩa cứng. Sau khi boot lên, chọn Cài xuống đĩa cứng. Bạn có thể chấp nhận các giá trị chuẩn trong lúc cài đặt. Lưu ý: pfSense sẽ xóa toàn bộ đĩa cứng
pfSense sẽ thông báo thiết bị mạng tìm được trên máy và sẽ hỏi bạn muốn sử dụng thiết bị nào cho LAN và cho WAN. Khai báo các giá trị cần thiết. Bạn cũng có thể khai báo thiết bị OPT1 (được xem là WAN2 trong bài này). Sau phần gán thiết bị mạng, hệ thống sẽ khởi động lại và địa chỉ chuẩn cho mạng LAN sẽ là 192.168.1.1.
Cable từ DSL modem 1 cắm vào máy pfSense; Cable từ DLS modem 2 cắm vào máy pfSense; Cable từ card sử dụng cho LAN trên máy pfSense sẽ cắm vào switch/hub để các máy trạm nối vào switch/hub này.
Sang một máy thứ nhì, mở browser tới địa chỉ http://192.168.1.1, đăng nhập với người dùng admin, mật khẩu pfsense.
Bài viết sẽ chỉ tập trung vào việc cấu hình cho đường truyền đi ra từ mạng nội bộ. Điều quan trọng là bạn sẽ cần khai báo Primary DNS với giá trị DNS của đường truyền thứ nhất (trong bài viết này sẽ được hiểu là WAN) và Secondary DNS với giá trị DNS của đường truyền thứ nhì (trong bài viết này sẽ được hiểu là WAN2).
Hệ thống sử dụng sẽ cần có ít nhất 3 card mạng. Nếu bạn có ý định sử dụng mạng không giây thì sẽ có 4 card mạng. Tải vền phiên bản 1.2-RC2 (đây là phiên bản vừa phát hành ngày 13 tháng 10). Phiên bản cần tải về sẽ là pfSense-1.2-RC2-LiveCD-Installer.iso.gz
Đây là bản có thể chạy kiểu LiveCD hoặc cài xuống đĩa cứng. Sau khi boot lên, chọn Cài xuống đĩa cứng. Bạn có thể chấp nhận các giá trị chuẩn trong lúc cài đặt. Lưu ý: pfSense sẽ xóa toàn bộ đĩa cứng
pfSense sẽ thông báo thiết bị mạng tìm được trên máy và sẽ hỏi bạn muốn sử dụng thiết bị nào cho LAN và cho WAN. Khai báo các giá trị cần thiết. Bạn cũng có thể khai báo thiết bị OPT1 (được xem là WAN2 trong bài này). Sau phần gán thiết bị mạng, hệ thống sẽ khởi động lại và địa chỉ chuẩn cho mạng LAN sẽ là 192.168.1.1.
Cable từ DSL modem 1 cắm vào máy pfSense; Cable từ DLS modem 2 cắm vào máy pfSense; Cable từ card sử dụng cho LAN trên máy pfSense sẽ cắm vào switch/hub để các máy trạm nối vào switch/hub này.
Sang một máy thứ nhì, mở browser tới địa chỉ http://192.168.1.1, đăng nhập với người dùng admin, mật khẩu pfsense.
- Chọn System --> Setup wizard
Bạn có thể giữ giá trị chuẩn hoặc thay đổi tùy ý cho hostname và domain
- Điền vào IP cho Primary DNS của WAN (đây là giá trị DNS của ISP1)
Ví dụ đường truyền thứ nhất của bạn sử dụng V1ettel, điền vào DNS của V1ettel.
- Điền vào IP cho Secondary DNS của WAN2 (đây là giá trị DNS của ISP2)
Vi dụ đường truyền thứ nhì của bạn sử dụng N3tnam, điền vào DNS của N3tnam
- Đừng chọn (uncheck) Allow DNS server list to be overridden by DHCP/PPP on WAN
Bạn có thể tiếp tục việc cấu hình bằng cách chọn múi giờ
Cấu hình WAN
Nếu bạn sử dụng địa chỉ tĩnh, chọn Static. Nếu không thì chọn kiểu tương ứng (PPPoE, v..v..). Nếu dùng PPPoE, điền vào tài khoản.
Cấu hình LAN
Bạn có thể giữ giá trị chuẩn, 192.168.1.1, hoặc thay đổi tùy ý.
Thay đổi mật khẩu cho admin và khởi động lại hệ thống
Sau khi khởi động, tiếp tục việc cấu hình bằng cách
Chọn Services --> DNS Forwarder
- Chọn DNS Forwarder
Chọn Register DHCP leases in DNS forwarder
Chọn Register DHCP static mappings in DNS forwarder
Chọn Save
Cấu hình thiết bị mạng OPT1 (WAN2)
Điền vào giá trị cần thiết tùy vào môi trường của bạn (static hay PPoE hay..v..v.). Nếu bạn không thấy thiết bị OPT1, chọn Assign bên dưới Interfaces. Rồi bật OPT1 và điền vào Description là WAN2
Sau khi đã hoàn thành việc cấu hình card mạng và đã bật dịch vụ DNS Forwarder, việc kết tiếp sẽ là cấu hình Load Balancing và fail-over.
Cấu hình Load Balancing
Bạn sẽ cần tạo 3 đường dẫn (pool). Đường thứ nhất sẽ được dùng để chia sẽ mạng giữa WAN và WAN1 (dùng để load balance). Đường thứ nhì sẽ dùng WAN lúc WAN2 không nối mạng. Đường thứ ba sẽ dùng WAN2 khi WAN không nối mạng.
Cấu hình đường dẫn 1 - Load Balancing
Chọn Services --> Load Balancer
Điền vào
Điền vào giá trị cần thiết tùy vào môi trường của bạn (static hay PPoE hay..v..v.). Nếu bạn không thấy thiết bị OPT1, chọn Assign bên dưới Interfaces. Rồi bật OPT1 và điền vào Description là WAN2
Sau khi đã hoàn thành việc cấu hình card mạng và đã bật dịch vụ DNS Forwarder, việc kết tiếp sẽ là cấu hình Load Balancing và fail-over.
Cấu hình Load Balancing
Bạn sẽ cần tạo 3 đường dẫn (pool). Đường thứ nhất sẽ được dùng để chia sẽ mạng giữa WAN và WAN1 (dùng để load balance). Đường thứ nhì sẽ dùng WAN lúc WAN2 không nối mạng. Đường thứ ba sẽ dùng WAN2 khi WAN không nối mạng.
Cấu hình đường dẫn 1 - Load Balancing
Chọn Services --> Load Balancer
Điền vào
- Name: LoadBalancing
Description: Đường dẫn chia mạng cho cả hai
Type: Gateway
Behavior:Load Balancing
Monitor IP: chọn địa chỉ DNS của ISP 1 (trong ví dụ này DNS của V1etel)
Interface Name: WAN
Chọn Add To Pool
Thêm vào Monitor IP thứ nhì
Monitor IP: chọn địa chỉ DNS của ISP 2 (trong ví dụ này DNS của N3tnam)
Interface Name: WAN2
Chọn Save
Cấu hình đường dẫn 2 - Fail-over
Điền vào
Điền vào
- Name: WANFailedUseWAN2
Description: WAN hỏng, sử dụng WAN2
Type: Gateway
Behavior: Failover
Monitor IP: chọn địa chỉ DNS của ISP 2 (trong ví dụ này DNS của N3tnam)
Interface Name: WAN2
Chọn Add To Pool
Thêm vào Monitor IP thứ nhì
Monitor IP: chọn địa chỉ DNS của ISP 1 (trong ví dụ này DNS của V1etel)
Interface Name: WAN
Chọn Save
Cấu hình đường dẫn 3 - Fail-over
Điền vào
Điền vào
- Name: WAN2FailedUseWAN
Description: WAN2 hỏng, sử dụng WAN
Type: Gateway
Behavior: Failover
Monitor IP: chọn địa chỉ DNS của ISP 1 (trong ví dụ này DNS của N3tnam)
Interface Name: WAN
Chọn Add To Pool
Thêm vào Monitor IP thứ nhì
Monitor IP: chọn địa chỉ DNS của ISP 2 (trong ví dụ này DNS của V1etel)
Interface Name: WAN2
Chọn Save
3 bước trên đã hoàn thành việc cấu hình cho load balancing và fail-over. Bước cuối cùng bạn sẽ cần cấu hình tường lửa để có thể kết nối giữa LAN tới WAN và WAN2.
Cấu hình tường lửa
Chọn Firewall --> Rules --> LAN
Bạn sẽ cần tạo 3 rules cho LoadBalance, đường dẫn 1 và đường dẫn 2.
Rule cho LoadBalance
Cấu hình tường lửa
Chọn Firewall --> Rules --> LAN
Bạn sẽ cần tạo 3 rules cho LoadBalance, đường dẫn 1 và đường dẫn 2.
Rule cho LoadBalance
- Action: Pass
Interface: LAN
Protocol: any
Source: LAN subnet
Destination: any
Gateway: LoadBalance
Rule cho đường dẫn 1
- Action: Pass
Interface: LAN
Protocol: any
Source: LAN subnet
Destination: WAN subnet
Gateway: địa_chỉ_IP_của_WAN_gateway
Rule cho đường dẫn 2
- Action: Pass
Interface: LAN
Protocol: any
Source: LAN subnet
Destination: WAN2 subnet
Gateway: địa_chỉ_IP_của_WAN2_gateway
Vài điều cần để ý: nếu bạn không thể chọn địa chỉ IP của gateway, chọn WAN2FailedUseWAN hoặc WANFailedUseWAN2 tùy vào lúc bạn cấu hình firewall rules cho đường dẫn 1 hay 2. Khi chọn Destination, nếu bạn không thể chọn WAN subnet hay WAN2 subnet, chọn any. Bài viết cố tình làm mờ địa chỉ gateway của WAN2.
Đổi mạng cho máy trạm (workstation, client) sử dụng DHCP. Mở browser đến trang http://vnlinux.org. Rút dây cable từ router của ISP 1 ra, mở browser đến trang http://vnlinux.org, bạn vẫn có thể xem được. Làm tương tự cho router thứ nhì (dĩ nhiên đừng rút cable của cả 2 routers ra thì sẽ không lên mạng được ).
larry at vnlinux dot org
Reference: http://doc.pfsense.org/index.php/MultiWanVersion1.2
Đổi mạng cho máy trạm (workstation, client) sử dụng DHCP. Mở browser đến trang http://vnlinux.org. Rút dây cable từ router của ISP 1 ra, mở browser đến trang http://vnlinux.org, bạn vẫn có thể xem được. Làm tương tự cho router thứ nhì (dĩ nhiên đừng rút cable của cả 2 routers ra thì sẽ không lên mạng được ).
larry at vnlinux dot org
Reference: http://doc.pfsense.org/index.php/MultiWanVersion1.2